Kỹ thuật nuôi


Kính Thưa bà con! Trại Giống Thu Hà xin cung cấp cho bà con kỹ thuật chăn và phòng bệnh cho gia cầm để đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình chăn nuôi


Danh mục con


Kỹ thuật nuôi gà lôi ( gà Tây )

Thực hiện 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch, cần bổ sung kháng sinh và vitamin cho gà 3-5 ngày để tăng sức đề kháng và chống stress, thường xuyên theo dõi đàn gà để phòng, trị bệnh kịp thời. Giai đoạn gà con, gà tây hay bị bệnh đậu, bệnh đường hô hấp, bệnh đường tiêu hóa,


Bệnh chướng diều

Diều là “kho dự trữ” thức ăn tạm thời của gà. Nó thường đầy ắp vào giữa và cuối ngày, và trống rỗng vào buổi sáng.

Không may, tình trạng “chướng diều” thường xảy ra và là triệu chứng của nhiều loại bệnh và tình trạng sức khỏe khác nhau. 


Bệnh cầu trùng : (Coccidiosis)

1. Nguyên nhân: Bệnh chủ yếu do các loại cầu trùng như: Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng), Eimeria necatnix (ký sinh trùng ở ruột non), E.acervulina, E.maxima, E.brunetti.


Bệnh mổ cắn (canibalizm) là thói quen có hại của gà

Gà cắn mổ nhau thường gặp khi nuôi công nghiệp và bán công nghiệp, mật độ cao nhiều hơn ở gà nuôi chăn thả mật độ thấp, ở gà con giai đoạn thay lông nhiều hơn ở gà trưởng thành, ở gà đẻ nhiều hơn ở gà thịt... Thiệt hại do cắn mổ gây ra sẽ rất lớn, nếu không có biện pháp phòng ngừa và can thiệp kịp thời. 


Kỹ thuật úm gà con từ 01 đến 21 ngày tuổi

Trong giai đoạn từ 01 đến 21 ngày tuổi do hệ tiêu hóa và hô hấp chưa hoàn thiện, sức đề kháng kém, gà con dễ bị nhiễm bệnh. Để đàn gà sinh trưởng phát triển tốt có tỷ lệ sống cao cần thực hiện tốt kỹ thuật úm gà con...


Quy trình kỹ thuật ấp trứng gà bằng máy

Muốn hiểu biết được kỹ thuật ấp trứng một cách có hệ thống, trước tiên phải tìm hiểu về cấu tạo trứng, chuẩn bị trứng trước khi vào ấp, sau đó mới là quy trình ấp.


NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI NUÔI GÀ CON Ở TUẦN ĐẦU

ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ GÀ CON

            Gà con mới nở có thân nhiệt chưa ổn định, thân nhiệt thấp hơn gà trưởng thành (370C), khả năng điều tiết thân nhiệt kém. Gà con có lớp lông tơ mỏng manh và khả năng sinh nhiệt kém nên dễ mất nhiệt, giảm thân nhiệt và chết vì lạnh, vì vậy cần phải sưởi ấm cho gà con. Ngay trong tuần đầu, gà con phải tập làm quen với thức ăn, nước uống và các điều kiện ngoại cảnh rất khác biệt so với môi trường máy ấp nhằm giúp gà hoàn thiện các chức năng sinh lý để chúng sinh trưởng và phát triển tốt.


Kỹ thuật chăn nuôi gà thả vườn theo hướng An toàn sinh học

chăn nuôi gà an theo hướng toàn sinh học (ATSH) nhằm đảm bảo an toàn dịch bệnh và đảm bảo vệ sinh môi trường do đó công tác tiêu độc vệ sinh sát trùng phải được thực hiện thường xuyên. Trước khi nuôi phải xông xịt sát trùng chuồng trại theo quy định. Trong suốt quá trình nuôi mỗi tuần xịt toàn bộ chuồng trại và khu vực xung quanh (trừ máng ăn, máng uống) 1 lần. Xịt từ tuần thứ 1 đến tuần thứ 10 bằng dung dịch Biocide 2% với 0,5 lít/m2 chuồng trại lúc trời nắng.


HƯỚNG DẪN LÀM ĐỆM LÓT SINH HỌC CHO GÀ

I. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC:
1.1.Làm tiêu hết phân do đó mùi hôi thối, khí độc trong chuồng nuôi hầu như không
còn, tạo môi trường sống tốt không ô nhiễm. Vì vậy:
-Cải thiện môi trường sống cho người lao động
-Tạo cơ hội phát triển chăn nuôi ngay ở nơi dân cư đông đúc.


Kỹ thuật nuôi gà quý phi

Công tác chuẩn bị trước khi nuôi:

a. Chuẩn bị thiết bị - dụng cụ chăn nuôi: 

- Rèm che: Cóthể dùng rèm che dài để có thể che kín hoàn toàn chuồng nuôi hoặc loại rèm che lửng chỉ che kín phần có lồng.
- Lồng gà: Chuẩn bị đủ số lượng, căn cứ trên quy định 1 2 gà/1ồng/1 ,2m2 (4 con trong một ngăn của lồng).
- Máng ăn và máng uống: máng dài bằng kim loại hay bằng nhựa. Máng được đặt dọc theo chiều dọc chuồng. ở phía trước (máng uống ởtrên, máng ăn ởdưới). Định mức 10 cm chiều dài máng cho 1 gà.

Phòng và điều trị bệnh GumBoro

NGUYÊN NHÂN:
Do Birnavirus gây ra, đặc trưng bởi sự phá huỷ túi Fabricius . Mầm bệnh có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, hàng tuần trong nước uống, thức ăn, phân. Lứa tuổi gà mắc bệnh cao nhất là từ 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, không biểu hiện triệu chứng, nhưng ảnh hưởng rất quan trọng vì nó làm ức chế miễn dịch, gà dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn khác.


phòng và trị bệnh khò khè ở gà
Bạn tư vấn giúp tôi cách trị dứt điểm bệnh khò Khè ở Gà Đông Tảo. thông tin về gà của tôi.Gà đông tảo 2 tháng tuổi. Ăn uống bình thường nhưng thở nghe khò khè, diều làm như có hơi hay bọt gì đó, đầu và mặt như bị sưng không có sỗ gà. Phân nó lỏng.
Bạn vui lòng cho biết nguyên nhân cách phòng và trị như thế nào để tôi còn tránh cho các con trong bầy vì tôi đang nuôi khoản 20 con gà trống, và cho hỏi bệnh có lây hay không có cần nuôi riêng hay không. Cám ơn và mong tin bạn

Biện pháp trống nóng cho gà đông tảo

ngày nắng nóng, cần tăng cường khẩu phần ăn cho Gà Đông Tảo.

 Mùa hè nắng nóng, nhiệt độ môi trường trên 35 độ C là một trong số những yếu tố bất lợi trong chăn nuôi, nhất là chăn nuôi tập trung, mật độ cao Gà Đông Tảo thường ăn, ngủ kém, ốm yếu, mất cân bằng chất điện giải, dẫn đến rối loạn quá trình trao đổi chất.


phòng và trị bệnh cho gà đông tảo mùa mưa

Vào mùa mưa không những gà đông tảo hay bất cứ giống gà nào  là mùa dịch bệnh rất dễ bùng phát và lây lan trên diện rộng. hôm nay  Trại Giống Thu Hà xin đưa ra 1 số thông tin về những bệnh thường gặp trong mua mừa. gồm các biểu hiện nhận biết , cách phòng trống và chữa chị cho Gà Đông Tảo.


Lịch tiêm vacxin gà đông tảo

Phương trâm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Gà đông tảo cũng không lằm trong ngoại lệ đó. Làm vacxin đầy đủ cho gà đông tảo từ 1-112 ngày tuổi là quy trình không thể thiếu được trong quá trình chăn nuôi gà đông tảo. Chúng tôi xin gửi đến bà con chăn nuôi lịch tiêm phòng cho Gà đông Tảo từ 1- 112 ngày tuổi.


BỆNH NEWCASTLE DISEASE (bệnh gà rù )

a) Nguyên nhân:

Do virus newcastle gây nên, có 3 nhóm phân theo độc lực. – Nhóm động lực mạnh gây bệnh nặng, chết nhiều. – Nhóm động lực vừa gây bệnh ở mức độ vừa. – Nhóm động lực yếu ít  gây chết gà đông tảo.

Bệnh Newcastle còn gọi là dịch tả gà hay bệnh rù.  Là bệnh quan trọng và thường gặp nhất ở gà, vịt, ngan, ngỗng, gây tổn thất lớn trong chăn nuôi gia cầm.

Lây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp người, chuột, dụng cụ, gió thổi từ nơi này sang nơi khác. Đặc biệt lây do chim trời hoặc vaccin nhiễm virus.


phòng và điều trị bệnh đậu gà ( FOWL POX )

a) Nguyên nhân:

Bệnh đậu gà do virus poxvirus.  Gà đông tảo, gà ta, gà tây, gà lôi, chim bồ câu đều có thể nhiễm bệnh với các chủng virus đậu.

Lây truyền do vật mang mầm bệnh truyền cho con khoẻ trong trại, lây qua các vết thường trực tiếp, những con vật hút máu như muỗi mòng, ruồi có thể truyền lây từ con bệnh tới con khoẻ hoặc mang virus tới các chuồng trại ở gần.


Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng ( PASTERULLOSIS )

a) Nguyên nhân:

Bệnh tụ huyết trùng do vi trùng Pasteurella multocida gây ra.

Lây truyền chính do nước uống, thức ăn, một phần do chuột, chim mang mầm bệnh đến.

Gà, gà tây, gà đông tảo, chim sẻ, ngan, vịt, chim câu đều mẫn cảm với bệnh.


Tư vấn khách hàng
Icon trại giống thu hà