Tài liệu tham khảo


Tài liệu tham khảo kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm, cung cấp và bổ xung kiến thức cho bà con giảm thiểu tổn thất trong chăn nuôi.


Danh mục con


Đặc điểm giống gà hồ

- Gà Hồ có nguồn gốc từ làng Hồ tỉnh Bắc Ninh.
- Giống gà này còn được gọi là gà Tồ.
- Gà có tầm vóc tương đối lớn.


Đặc điểm gà ri

Nguồn gốc của giống gà Ri:
   - Giống gà Ri phổ biến nhất ở miền Bắc nước ta và ở miền Trung, còn ở miền Nam ít hơn.
    - Bộ lông của gà mái không đồng nhất, vàng rơm, vàng đất, có đốm đen ở cổ, đuôi và đầu cánh.
    - Bộ lông của gà trống màu đỏ tía, đuôi đen có ánh xanh, mào sớm phát triển, ba tháng đã biết gáy.


kinh nghiệm ấp nở trứng vịt

1. Chọn trứng ấp

Trứng vịt để ấp phải có vỏ sạch sẽ, không sần sùi, không có mầm vôi trên vỏ trứng, không có vết rạn nứt, những vết bẩn nhỏ do dính phấn hoặc đất phải chùi khô, hình dáng trứng cân đối, không được quá tròn, quá dài hoặc méo mó, trọng lượng trứng phải đạt tiêu chuẩn: vịt ta 62-58g, vịt Bắc Kinh 70-90g.


Kỹ thuật nuôi vịt đẻ chạy đồng

Chăn nuôi vịt lấy trứng theo phương thức chạy đồng tiết kiệm chi phí chăn nuôi, giá thành thấp, vì vậy làm tăng thu nhập, lợi nhuận cho nông hộ. Tuy nhiên dịch bệnh là yếu tố rủi ro chính cho chăn nuôi vịt chạy đồng nên việc tiêm phòng để phòng bệnh và tiếp cận tốt các dịch vụ thú y tại địa phương là cần thiết cho hộ chăn nuôi


Kinh Nghiệm Thiến Và Vỗ Béo Gà Trống

Chọn giống gà ta (gà địa phương như gà Hồ, Đông Cảo, gà Mía hoặc gà lai giữa các giống trên với gà Ri) có màu lông đẹp, mắt sáng, nhanh nhẹn, chân vàng, mào to có màu đỏ cờ... không mắc các bệnh truyền nhiễm như tả, E. Coli, thương hàn.


Cách phân biệt vịt đực và vịt cái

Trong nghề nuôi vịt sinh sản, việc chọn con cái lúc mới nở để làm giống rất có ý nghĩa kinh tế đặc biệt là nuôi vịt giống tốt, phẩm cấp giống cao. Nuôi vịt với mật độ cao, nhất là về mùa lạnh, nếu phòng chống rét không tốt, vệ sinh chuồng trại kém, môi trường nuôi bị ô nhiễm, sức đề kháng của cơ thể vịt giảm chúng thường bị bệnh về đường hô hấp CRD (hen phế quản), bệnh haybị ở thể mãn tính các loại thuốc thú y điều trị bệnh này hiệu quả thường không cao.


Phòng Và Trị Bệnh Ở Vịt

1. Bệnh giun chỉ ở vịt

Bệnh giun chỉ ở vịt hay còn gọi là giun bìu, có tên khoa học là Avisoerpels Taiwana thường khiến vịt chậm phát triển, tiêu tốn thức ăn, phẩm chất thịt không đẹp mắt, mất giá... Chúng giống như những sợi chỉ nhỏ dài khoảng 1,2-8cm, ngang khoảng 0,08- 0,15mm, đằng trước và đằng sau thu nhỏ. Ký sinh trùng ký sinh ở vịt đẻ từ 3 - 8 tuần tuổi. Tỷ lệ vịt nhiễm ở độ tuổi này có khi chiếm 60 - 80%. Bệnh thường gặp vào mùa hè ở những vùng có nhiệt độ nóng bức.


Bệnh Cúm Vịt Con

Nguyên nhân: Bệnh gây ra do một loại virus cúm. Bệnh liên quan đến sức đề kháng của vịt, thường gặp ở những chuồng lạnh, ẩm, dơ, thức ăn có chất lượng kém. Vịt con từ 1-25 ngày tuổi dễ mắc bệnh nhứt. Bệnh lây qua thức ăn nuớc uống hay qua không khí ô nhiễm.


Phòng Bệnh Giun Chỉ Ở Vịt

Bệnh giun chỉ ở vịt hay con gọi là bệnh u bướu vịt gây ra bởi Avioserpen Taiwana. Đây là một loại ký sinh trùng khu trú dưới da cổ, hầu, đùi… của vịt tạo thành các khối u. Chính điều này làm cho vịt chậm lớn, còi cọc do mất chất dinh dưỡng, đồng thời với những khối u to dưới hầu, cổ chèn ép làm vịt khó thở, khó tiêu hoá, các trường hợp nặng có thể dẫn đến chết. Bệnh thường gặp vào mùa hè, lưu hành ở vùng nhiệt đới Đông Nam Á như Việt Nam, Campuchia, Đài Loan…


Bệnh Viêm Gan Vịt

NGUYÊN NHÂN

Bệnh viêm gan trên vịt do virus (Duck Heapatitis Virus - DHV) là một bệnh truyền nhiễm cấp tính xảy ra ở vịt con, đặc biệt vịt con dưới 3 tuần tuổi, với đặc điểm chính là gan sưng và xuất huyết, tỷ lệ chết cao và truyền lây rất nhanh. Bệnh do 3 tuyp virus gây ra nhưng chủ yếu là tuyp I và tuyp II. Bệnh viêm gan vịt được Levine và Hofstad phát hiện đầu tiên vào năm 1945 tại Mỹ, sau đó bệnh xuất hiện ở hầu hết các nước thuộc các châu Âu và châu Á.


Thụ tinh nhân tạo cho ngan vịt

I. Ưu điểm

Công nghệ thụ tinh nhân tạo thành công có những ưu điểm sau:

+ Giảm được chi phí để nuôi con đực, nếu tự giao phối thì 1 con đực chỉ ghép được 4 – 5 con cái, nhưng thụ tinh nhân tạo 1 con đực thụ tinh được bình quân 20 – 25 con mái, có thời điểm thụ tinh được 40 – 50 con cái và như vậy giảm được chi phí khoảng 5 – 7%.


Kỹ Thuật Chăn Nuôi Vịt Con
Chăm sóc vịt theo từng giai đoạn, 
Vịt con từ 1 - 3 ngày tuổi, ngày đầu có thể cho vịt tập ăn bằng bột bắp hoặc tấm, cho vịt uống nước có pha Vime C Electrolyte, B.complex C, Vimevit Electrolyte. Nhu cầu về nước uống của vịt từ 1 - 7 ngày tuổi là 120 ml/con/ngày. Từ ngày thứ hai trở đi có thể sử dụng thức ăn hỗn hợp dùng cho vịt con.

Kỹ thuật nuôi ngỗng thịt

Ngỗng là loại gia cầm dễ nuôi, hay ăn, chóng lớn, ít mắc bệnh. Ngỗng chỉ ăn cỏ, ăn rau là chính, ít dùng lương thực. Nuôi trong 4-8 tháng ngỗng đã cho thu hoạch 4-7kg.


Một số bệnh thường gặp ở ngan, vịt
1. Bệnh viêm gan virut ở vịt
 
Nuôi vịt
Triệu trứng: Thời gian ủ bệnh 2- 4 ngày, bệnh tiến triển nhanh khó phát hiện kịp. Vịt sã cánh, buồn ngủ, bỏ ăn, mệt mỏi nặng, nằm đầu nghoẹo ra sau hay về một bên, co giật toàn thân sau đó mới chết ở tư thế duỗi thẳng. Bệnh tiến triển rất nhanh, trong vòng 2 giờ, tỉ lệ bệnh 100% đàn, tỉ lệ chết 95- 100% ở vịt con 1- 3 tuần tuổi , 50% ở vit 4 tuần trở lên.

Kỹ Thuật Nuôi Chim Cút Con
Chọn chim cút con (1-16 ngày tuổi) nặng từ 6 -8g/con,nhanh, khoẻ, không dị tật hở rốn. Lọal bỏ những con nở chậm
 

Kỹ Thuật Nuôi Vịt Siêu Trứng

Hàng ngày phải kiểm tra, theo dõi đầu vịt có sự điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng khi vịt con có biểu hiện nóng quá hoặc lạnh quá. Nếu vịt chết phải nhặt ngay khỏi chuồng, vịt ốm phải nhốt riêng để có chế độ chăm sóc phù hợp.


Tư vấn khách hàng
Icon trại giống thu hà