Phòng Và Trị Bệnh


Kính Thưa bà! con Trại Giống Thu Hà xin cung cấp cho bà con kỹ thuật phòng và trị bệnh cho gia cầm để đạt hiểu quả cao trong quá trình chăn nuôi


Kỹ thuật chủng đậu cho gà con
Bệnh đậu gà do virus Viruela Aviar gây ra chủ yếu trên gà con 2- 5 tuần tuổi nuôi nhốt tập trung.
 

Hướng dẫn sử dụng vắc xin phòng bệnh cho gia cầm

Chăn nuôi gia cầm để đạt hiệu quả kinh tế cao cần luôn luôn đảm bảo phòng chống bệnh tật, trong đó thực hiện các biện pháp phòng bệnh cần được triển khai chặt chẽ, đồng bộ mới có thể mang lại hiệu quả tốt nhất. Bài viết này sẽ giới thiệu một số điểm cần chú ý khi lựa chọn, sử dụng vacxin nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác phòng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi cho bà con nông dân.


Tìm hiểu bệnh marek ở gà  ( bệnh liệt chân )

Bệnh Marek là một bệnh truyền nhiễm của gà do một loại vi rút thuộc nhóm herpes (hecpec) gây ra. Đặc trưng của bệnh là sự tăng sinh cao độ tế bào limphô dưới hình thức khối u ở tổ chức thần kinh ngoại biên, các cơ quan nội tạng, da và cơ làm xuất hiện các triệu chứng rối loạn vận động và bại liệt. Tùy thuộc độc lực của vi rút và sức đề kháng của cơ thể, bệnh có thể ở thể cấp tính, hoặc mãn tính.


Một số bệnh và cách phòng trị thường gặp phổ biến nhất khi nuôi gà thả vườn.

Mỗi loại gà mang những đặc trưng riêng biệt nhưng quy trình, kỹ thuật chăn nuôi cũng như phương pháp phòng điều trị bệnh đều gần như giống nhau. Vì vậy, việc nâng cao năng suất chăn nuôi không chỉ phụ thuộc ở kỹ thuật chăn nuôi gà mà còn ở cách biết phòng và điều trị bệnh hiệu quả.


Hiểu về  VACCINE cho gia súc – gia cầm

Hiện nay vấn đề lựa chọn vaccine và cách cấp vaccine cho gia súc, gia cầm ở trại chăn nuôi chưa được thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Điều này đã gây thiệt hại rất nhiều trong công tác phòng chống dịch bện.


Bệnh Ornithobacterium (ORT) trên gia cầm

Bệnh Ornithobacterium (ORT) là một bệnh nhiễm trùng gây ra do vi khuẩn gram âm Ornithobacterium rhinotracheale (ORT) hình que, thường gặp trên gà và gà tây với các triệu chứng gần giống các bệnh hen trên gà như CRD, CCRD … nhưng mức độ nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: chủng virus, vi khuẩn kế phát (Newcastle, Escherichia coli và Bordetella avium), stress, độ thông thoáng trong chuồng nuôi, thời điểm phát hiện bệnh… cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị bệnh...


Mầm bệnh xâm nhập vào quả trứng khi ấp như thế nào?

Sự lây nhiễm vi khuẩn đến từ đâu?

Vi khuẩn và nấm mốc có thể ảnh hưởng tới trứng ấp được tìm thấy ở khắp mọi nơi trong môi trường đất, nước, trong phân thậm chí cả những hạt bụi trong không khí. Hầu hết trứng ấp thường bị nhiễm bẩn do đặt trứng mới trong ổ bẩn, trên nền chuồng, hoặc trên các thanh gỗ.


Nuôi gia cầm trong mùa nóng

Một công bố mới đây cho thấy một vài sự thay đổi về dinh dưỡng và quản lý để giúp gia cầm vượt qua được vấn đề stress nhiệt.


Những lưu ý trước khi vào gà con

Ở những bài trước, chúng tôi đã gửi đến các bạn một số thông tin giới thiệu về quy trình úm gà, chuẩn bị chuồng nuôi trước khi vào gà. Chúng tôi tiếp tục giới thiệu đến quý độc giả những bài viết lên quan tới việc úm gà, một giai đoạn quan trọng, có quyết định rất lớn tới thành công trong chăn nuôi gà.


Nguyên tắc, quy trình vệ sinh, sát trùng chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi

Trong những năm gần đây, ở nước ta tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến hết sức phức tạp, gây tổn thất rất lớn cho ngành chăn nuôi. Chăn nuôi an toàn sinh học rất quan trọng và bức thiết vì giúp khống chế dịch bệnh, tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi, làm cho chăn nuôi phát triển bền vững; chăn nuôi an toàn sinh học tạo ra sản phẩm chất lượng, vệ sinh đồng thời giúp bảo vệ sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường.


Quy trình phòng bệnh cho gà để phòng chống viêm đường hô hấp.

Chăn nuôi là nguồn thu nhập chủ yếu của bà con nông dân, không thể không kể đến mô hình chăn nuôi gà. Trong chăn nuôi gà có thể gặp nhiều khó khăn. bệnh viêm đường hô hấp đang đe dọa nghiêm trọng sức đề kháng của gà , dưới đây là quy trình phòng bệnh cho gà bà con nên tìm hiểu để tránh thiệt hại do viêm đường hô hấp gây ra


Bảo quản và sử dụng vacxin trong chăn nuôi

Trong những năm gần đây do chăn nuôi ngày càng phát triển, môi trường càng trở nên ô nhiễm, sự vận chuyển vật nuôi giữa các vùng, các quốc gia (không kiểm dịch hoặc kiểm dịch không đầy đủ) … dẫn đến dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều và phức tạp, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi.


Phòng và trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

Hiện nay, bệnh ký sinh trùng đường máu đã và đang xảy ra trên các đàn gà ở nhiều nơi, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi, đặc biệt là nhiều trang trại chăn nuôi gà sinh sản.


Giải pháp duy trì khả năng sinh sản của gia cầm khi thời tiết chuyển mùa

Ở miền Bắc và miền Trung nước ta, thời tiết thay đổi theo mùa; ngày nắng, đêm lạnh hoặc mưa nắng thất thường, mưa ẩm kéo dài đã ảnh hưởng đến sức khỏe con người cũng như vật nuôi.


Bệnh cúm gia cầm và biện pháp phòng chống

Hiện nay, theo quy định, khi phát hiện bệnh cúm gia cầm của một cơ sở chăn nuôi thì toàn bộ số gia cầm của cơ sở đó phải bị tiêu huỷ và tiêu độc, không điều trị.


Phòng bệnh cho gà ác

Chủng ngừa vaccin: từ 3-5 ngày tuổi ngừa dịch tả + IB 1 liều/con, nhỏ vào mắt, từ 7-10 ngày tuổi ngừa bệnh Gumboro 1 liều/con nhỏ vào mắt; từ 10-12 ngày ngừa bệnh trái gà 1 liều/con tiêm xuyên màng cánh, từ 14-18 ngày ngừa bệnh Gumboro 1 liều/con nhỏ mắt hoặc uống, 21 ngày ngừa dịch tả + IB 1 liều/con nhỏ mắt. Chỉ chủng ngừa vaccin cho đàn gà khoẻ mạnh. Cho uống nước có pha Polyvitamine, vitamin C, hoặc chất điện giải khi chủng ngừa vaccin. 


Bệnh chướng diều

Diều là “kho dự trữ” thức ăn tạm thời của gà. Nó thường đầy ắp vào giữa và cuối ngày, và trống rỗng vào buổi sáng.

Không may, tình trạng “chướng diều” thường xảy ra và là triệu chứng của nhiều loại bệnh và tình trạng sức khỏe khác nhau. 


Bệnh cầu trùng : (Coccidiosis)

1. Nguyên nhân: Bệnh chủ yếu do các loại cầu trùng như: Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng), Eimeria necatnix (ký sinh trùng ở ruột non), E.acervulina, E.maxima, E.brunetti.


Tư vấn khách hàng