Kỹ thuật nuôi


Kính Thưa bà con! Trại Giống Thu Hà xin cung cấp cho bà con kỹ thuật chăn và phòng bệnh cho gia cầm để đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình chăn nuôi


Danh mục con


phòng và trị bệnh cho gà đông tảo mùa mưa

Vào mùa mưa không những gà đông tảo hay bất cứ giống gà nào  là mùa dịch bệnh rất dễ bùng phát và lây lan trên diện rộng. hôm nay  Trại Giống Thu Hà xin đưa ra 1 số thông tin về những bệnh thường gặp trong mua mừa. gồm các biểu hiện nhận biết , cách phòng trống và chữa chị cho Gà Đông Tảo.


Lịch tiêm vacxin gà đông tảo

Phương trâm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Gà đông tảo cũng không lằm trong ngoại lệ đó. Làm vacxin đầy đủ cho gà đông tảo từ 1-112 ngày tuổi là quy trình không thể thiếu được trong quá trình chăn nuôi gà đông tảo. Chúng tôi xin gửi đến bà con chăn nuôi lịch tiêm phòng cho Gà đông Tảo từ 1- 112 ngày tuổi.


BỆNH NEWCASTLE DISEASE (bệnh gà rù )

a) Nguyên nhân:

Do virus newcastle gây nên, có 3 nhóm phân theo độc lực. – Nhóm động lực mạnh gây bệnh nặng, chết nhiều. – Nhóm động lực vừa gây bệnh ở mức độ vừa. – Nhóm động lực yếu ít  gây chết gà đông tảo.

Bệnh Newcastle còn gọi là dịch tả gà hay bệnh rù.  Là bệnh quan trọng và thường gặp nhất ở gà, vịt, ngan, ngỗng, gây tổn thất lớn trong chăn nuôi gia cầm.

Lây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp người, chuột, dụng cụ, gió thổi từ nơi này sang nơi khác. Đặc biệt lây do chim trời hoặc vaccin nhiễm virus.


phòng và điều trị bệnh đậu gà ( FOWL POX )

a) Nguyên nhân:

Bệnh đậu gà do virus poxvirus.  Gà đông tảo, gà ta, gà tây, gà lôi, chim bồ câu đều có thể nhiễm bệnh với các chủng virus đậu.

Lây truyền do vật mang mầm bệnh truyền cho con khoẻ trong trại, lây qua các vết thường trực tiếp, những con vật hút máu như muỗi mòng, ruồi có thể truyền lây từ con bệnh tới con khoẻ hoặc mang virus tới các chuồng trại ở gần.


Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng ( PASTERULLOSIS )

a) Nguyên nhân:

Bệnh tụ huyết trùng do vi trùng Pasteurella multocida gây ra.

Lây truyền chính do nước uống, thức ăn, một phần do chuột, chim mang mầm bệnh đến.

Gà, gà tây, gà đông tảo, chim sẻ, ngan, vịt, chim câu đều mẫn cảm với bệnh.


Triệu chứng cắn/mổ nhau

Trong quá trình nuôi gà đông tảo từ nhỏ, Quí vị sẽ thấy hiện tượng cắn mổ nhau xảy ra rất phổ biến, nhất là khi ta nuôi số lượng lớn. Theo kinh nghiệm của tôi, thì 3 nguyên nhân hay xảy ra nhất:


Bệnh thương hàn, phó thương hàn, bạch lỵ ( SANMONELLOSIS)

a) Nguyên nhân:

- Do 3 loại vi khuẩn Salmonella (Gallinarum, Typhimurium, Pullorum)gây nên. S.pullorm

gây bệnh bạch lỵ ở gà đông tảo con.

- Ba bệnh gần giống nhau, có liên quan tới nhau nhưng chúng không đồng nhất.

- Bệnh lây truyền qua trứng. Gà đông tảo con nở ra từ trứng bệnh sẽ mắc bệnh thương hàn, bạch lỵ, ỉa phân trắng, phân xanh,tỷ lệ chết cao.

- Gà đông tảo, chim cút, vịt, ngan và các loài chim đều bị mắc bệnh.


Hướng dẫn phòng và trị bệnh E.COLO ( COLOBACILLOSIS )

a) Nguyên nhân:

Vi khuẩn E.colo thường có sẵn ở môi trường ngoài, khi cơ thể gặp thay đổi bất lợi, giảm

sức đề kháng ví dụ; stress khí hậu, vận chuyển, khi mắc bệnh Gumboro, CRD, Ecoli, có

điều kiện để gây bệnh.

Lây truyền chủ yếu do thức ăn, nước uống nhiễm bẩn.

 

Hướng dẫn làm chuồng nuôi gà đông tảo

 Xin Chào bà con hôm nay chúng tôi xin giới thiệu tới bà con quý cách chuồng nuồi Gà Đông Tảo

(*) Quy Cách Chuông Nuôi Gà Đông Tảo Từ 1 – 45 ngày tuổi


Công Tác Chuần Bị trước khi mua Gà Đông Tảo

Xin Gửi Đến Bà Con Những Công Tác Cần Chuẩn Bị Khi Bắt Gà Giống Đông Tảo. Công tác chuẩn bị là rất quan trọng chiếm đến 40% tỷ lệ thành công của bà con.


Bí quyết thành công nuôi Gà đông tảo

Kính thưa Quí vị,

Có rất nhiều khách hàng đã gọi điện đến hỏi nuôi gà đông tảo có dễ không, thật ra nuôi gà đông tảo hay bất cứ con gì chúng ta cũng phải nên kĩ càng, xem chúng là vật cưng của mình thì ắt thành công sẽ đến với chúng ta, tất nhiên chỉ trừ trường hợp bất khả kháng là yếu tố thiên nhiên. Hôm nay, trại gà đông tảo Dotachi xin chia sẽ bí quyết nuôi gà đông tảo đến các quí vị đang nuôi hay chuẩn bị nuôi giống gà chân to này:

Kỹ thuật nuôi gà đông tảo con

Kỹ thuật nuôi gà đông tảo con để làm giống là một trong những giai đoạn rất quan trọng trong quá trình phát triễn gà đông tảo. Trại gà đông tảo Dotachi xin chia sẽ kỹ thuật phương pháp nuôi bộ (còn gọi là úm gà con) giúp Bà Con nắm bắt như sau:


Hướng dẫn làm đèn pin soi trứng

Nhiều khách hàng có hỏi mua đèn pin soi trứng ở đâu hoặc gửi mua giúp. Nhưng xin thưa nếu chúng ta ấp trứng với số lượng lớn thì mới dùng bàn soi trứng chuyên nghiệp, còn số lượng ít thì dùng đèn pin soi trứng ở ngoài thị trường có bán giao động từ 200K – 500K. Hôm nay, trại gà đông tảo Thu Hà xin hướng dẫn quí khách hàng thân yêu cách làm đèn pin soi trứng đa năng ( có thể làm đèn pin, soi một số loại trứng như gà, vịt,…) một cách tiết kiệm nhất nhưng không kém phần hiệu quả:


Cách chọn gà đông tảo thuần chủng

Từ xưa đến nay gà đông tảo thuần chủng vẫn được coi là quý và hiếm nên rất được nhiều người săn đón để mua và trả với giá rất cao. Tuy nhiên giống gà đông tảo thuần chủng lại rất khó nuôi nên đã được các hộ gia đình lai tạo để cho ra giống gà đông tảo lai với năng suất cao hơn gấp nhiều lần. Việc nhầm lẫn khi chọn gà đông tảo thuần chủng để mua là chuyện rất bình thường. Bài viết dưới đây sẽ cho các bạn thêm kinh nghiệm trong việc chọn được một chú gà đông tảo thuần chủng


Gà đông tảo là gì ?

Gà Đông Tảo hay gà Đông Cảo là một giống gà đặc hữu và quý hiếm của Việt Nam, không nơi nào trên thế giới có. Đặc điểm nổi bật của loại gà này là cặp chân xấu xí, đôi chân to và thô, khi trưởng thành có thể nặng trên 4,5kg (gà trống) và trên 3,5 kg (gà mái)[1]. Đây là loài gà nuôi cổ truyền của xã Đông Tảo thuộc huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên, người dân trước đây thường dùng để cúng tế-hội hè, hay tiến Vua[1]. Gà Đông Tảo thuộc danh sách các giống gia cầm quí hiếm của Việt Nam hiện đang được bảo tồn nguồn gen[2].


Tư vấn khách hàng
Icon trại giống thu hà