Trại Giống Thu Hà

Ms Hà: 0983.882.813

Phòng Và Trị Bệnh

Kính Thưa bà! con Trại Giống Thu Hà xin cung cấp cho bà con kỹ thuật phòng và trị bệnh cho gia cầm để đạt hiểu quả cao trong quá trình chăn nuôi

Bệnh chướng diều

Diều là “kho dự trữ” thức ăn tạm thời của gà. Nó thường đầy ắp vào giữa và cuối ngày, và trống rỗng vào buổi sáng. Không may, tình trạng “chướng diều” thường xảy ra và là triệu chứng của nhiều loại bệnh và tình trạng sức khỏe khác nhau. 
Chi Tiết

Bệnh cầu trùng : (Coccidiosis)

1. Nguyên nhân: Bệnh chủ yếu do các loại cầu trùng như: Eimeria tenella (ký sinh ở manh tràng), Eimeria necatnix (ký sinh trùng ở ruột non), E.acervulina, E.maxima, E.brunetti.
Chi Tiết

Phòng và điều trị bệnh GumBoro

NGUYÊN NHÂN: Do Birnavirus gây ra, đặc trưng bởi sự phá huỷ túi Fabricius . Mầm bệnh có thể sống hàng tháng trong chuồng trại, hàng tuần trong nước uống, thức ăn, phân. Lứa tuổi gà mắc bệnh cao nhất là từ 3 – 6 tuần tuổi, gà nhỏ hơn có thể mắc bệnh ở thể tiềm ẩn, không biểu hiện triệu chứng, nhưng ảnh hưởng rất quan trọng vì nó làm ức chế miễn dịch, gà dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn khác.
Chi Tiết

phòng và trị bệnh khò khè ở gà

Bạn tư vấn giúp tôi cách trị dứt điểm bệnh khò Khè ở Gà Đông Tảo. thông tin về gà của tôi.Gà đông tảo 2 tháng tuổi. Ăn uống bình thường nhưng thở nghe khò khè, diều làm như có hơi hay bọt gì đó, đầu và mặt như bị sưng không có sỗ gà. Phân nó lỏng. Bạn vui lòng cho biết nguyên nhân cách phòng và trị như thế nào để tôi còn tránh cho các con trong bầy vì tôi đang nuôi khoản 20 con gà trống, và cho hỏi bệnh có lây hay không có cần nuôi riêng hay không. Cám ơn và mong tin bạn
Chi Tiết

Lịch tiêm vacxin gà đông tảo

Phương trâm phòng bệnh hơn chữa bệnh. Gà đông tảo cũng không lằm trong ngoại lệ đó. Làm vacxin đầy đủ cho gà đông tảo từ 1-112 ngày tuổi là quy trình không thể thiếu được trong quá trình chăn nuôi gà đông tảo. Chúng tôi xin gửi đến bà con chăn nuôi lịch tiêm phòng cho Gà đông Tảo từ 1- 112 ngày tuổi.
Chi Tiết

BỆNH NEWCASTLE DISEASE (bệnh gà rù )

a) Nguyên nhân: Do virus newcastle gây nên, có 3 nhóm phân theo độc lực. – Nhóm động lực mạnh gây bệnh nặng, chết nhiều. – Nhóm động lực vừa gây bệnh ở mức độ vừa. – Nhóm động lực yếu ít  gây chết gà đông tảo. Bệnh Newcastle còn gọi là dịch tả gà hay bệnh rù.  Là bệnh quan trọng và thường gặp nhất ở gà, vịt, ngan, ngỗng, gây tổn thất lớn trong chăn nuôi gia cầm. Lây bệnh bằng tiếp xúc trực tiếp người, chuột, dụng cụ, gió thổi từ nơi này sang nơi khác. Đặc biệt lây do chim trời hoặc vaccin nhiễm virus.
Chi Tiết

phòng và điều trị bệnh đậu gà ( FOWL POX )

a) Nguyên nhân: Bệnh đậu gà do virus poxvirus.  Gà đông tảo, gà ta, gà tây, gà lôi, chim bồ câu đều có thể nhiễm bệnh với các chủng virus đậu. Lây truyền do vật mang mầm bệnh truyền cho con khoẻ trong trại, lây qua các vết thường trực tiếp, những con vật hút máu như muỗi mòng, ruồi có thể truyền lây từ con bệnh tới con khoẻ hoặc mang virus tới các chuồng trại ở gần.
Chi Tiết

Phòng và điều trị bệnh tụ huyết trùng ( PASTERULLOSIS )

a) Nguyên nhân: Bệnh tụ huyết trùng do vi trùng Pasteurella multocida gây ra. Lây truyền chính do nước uống, thức ăn, một phần do chuột, chim mang mầm bệnh đến. Gà, gà tây, gà đông tảo, chim sẻ, ngan, vịt, chim câu đều mẫn cảm với bệnh.
Chi Tiết

Triệu chứng cắn/mổ nhau

Trong quá trình nuôi gà đông tảo từ nhỏ, Quí vị sẽ thấy hiện tượng cắn mổ nhau xảy ra rất phổ biến, nhất là khi ta nuôi số lượng lớn. Theo kinh nghiệm của tôi, thì 3 nguyên nhân hay xảy ra nhất:
Chi Tiết

Bệnh thương hàn, phó thương hàn, bạch lỵ ( SANMONELLOSIS)

a) Nguyên nhân: - Do 3 loại vi khuẩn Salmonella (Gallinarum, Typhimurium, Pullorum)gây nên. S.pullorm gây bệnh bạch lỵ ở gà đông tảo con. - Ba bệnh gần giống nhau, có liên quan tới nhau nhưng chúng không đồng nhất. - Bệnh lây truyền qua trứng. Gà đông tảo con nở ra từ trứng bệnh sẽ mắc bệnh thương hàn, bạch lỵ, ỉa phân trắng, phân xanh,tỷ lệ chết cao. - Gà đông tảo, chim cút, vịt, ngan và các loài chim đều bị mắc bệnh.
Chi Tiết

Hướng dẫn phòng và trị bệnh E.COLO ( COLOBACILLOSIS )

a) Nguyên nhân: Vi khuẩn E.colo thường có sẵn ở môi trường ngoài, khi cơ thể gặp thay đổi bất lợi, giảm sức đề kháng ví dụ; stress khí hậu, vận chuyển, khi mắc bệnh Gumboro, CRD, Ecoli, có điều kiện để gây bệnh. Lây truyền chủ yếu do thức ăn, nước uống nhiễm bẩn.  
Chi Tiết
Tư vấn khách hàng