Trại Giống Thu Hà

Ms Hà: 0983.882.813

Chăn nuôi gà

Kính Thưa bà con! Tài liệu tham khảo về kỹ thuật chăn nuôi gà, hướng dẫn bà con phương pháp chăn nuôi, giúp cho quá trình chăn nuôi thuận lợi đặt hiệu quả kinh tế cao

Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng gà H’Mông thương phẩm

1. Giới thiệu giống gà H’Mông Gà H’Mông có nguồn gốc ở các vùng núi cao có đồng bào người H’Mông và các dân tộc thiểu số sinh sống.
Chi Tiết

Thụ tinh cho gà mái giống

Thụ tinh nhân tạo cho gà mái giống là cách mà người nông dân có thể áp dụng để duy trì nòi giống tốt cho đàn gà. Phương pháp thực hiện không quá cầu kỳ. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn cách thụ tinh cho gà mái giống.
Chi Tiết

Những vấn đề xảy ra trong quá trình ấp trứng gà

Các triệu chứng và nguyên nhân có thể xảy ra trong quá trình ấp trứng gà
Chi Tiết

Cách kiểm tra độ tuổi của từng quả trứng gà

Làm sao để biết trứng gà có chất lượng tốt hay không? Một cách rất đơn giản nhưng có thể giúp bạn biết khá chính xác độ tuổi của từng quả trứng gà.
Chi Tiết

Kỹ thuật soi trứng và đảo trứng

1. Soi Trứng: * Soi trứng để làm gì ? - Kiểm tra loại bỏ những quả trứng trắng, trứng chết phôi để tiết kiệm diện tích máy. - Đồng thời tránh ô nhiễm và xác định thời điểm phôi chết để có biện pháp cải thiện chế độ ấp hoặc chất lượng trứng giống tránh thiệt hại không cần thiết.
Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi gà sao sinh sản

Gà Sao có phẩm chất thịt trứng đặc biệt thơm ngon, giá bán thương phẩm cao gấp 1.5- 2 lần so với thịt gà khác. Gà Sao có nhiều ưu điểm như sức đề kháng cao, dễ nuôi, thích nghi với nhiều vùng sinh thái, có thể nuôi nhốt hoặc thả vườn.
Chi Tiết

Hội chứng giảm đẻ -EDS'76 ở gà?

Nguyên nhân mới tìm ra lại do một loại virus thuộc nhóm Adenovirus. Một virus mới chưa từng thấy từ trước tới nay trong 11 loại Adenovirus đã được biết trên gia cầm.
Chi Tiết

Kỹ thuật nuôi gà H'mông

I. Giới thiệu giống gà H'Mông Gà H'Mông có nguồn gốc ở các vùng núi cao có đồng bào người H'Mông và các dân tộc tiểu số sinh sống. Gà H'Mông có nhiều loại hình màu lông tuy nhiên phổ biến ba màu: Hoa mơ đen, trắng tuyền. Đặc điểm nổi bật nhất của gà H'Mông xương đen, thịt đen, phủ tạng đen, da ngăm đen (màu chì) chân đen 100%. Phân bố các tĩnh miền núi phía bắc chính như: Sơn La, Yên Bái, Lài Cai, Hà Giang và Nghệ An.
Chi Tiết

Hướng dẫn chăm sóc gà con

Trong  tuần đầu, gà con có tốc độ sinh trưởng cao nhất nên nhu cầu dinh dưỡng cao nhưng do kích thước và chức năng  hệ tiêu hóa chưa hoàn  chỉnh. Vì thế, thức ăn gà con phải có chất lượng cao, đủ và cân bằng axit amin giới hạn như lysin, methionin, đặc biệt các vitamin nhất là vitamin A.
Chi Tiết

Các con đường lây truyền của bệnh cúm gia cầm H5N1

Bệnh cúm gia cầm hay còn gọi là cúm chim, cúm gà, cúm týp A là bệnh cúm gây bởi một týp virus cúm sống trên loài có lông vũ, nhưng có thể lây nhiễm sang nhiều loài động vật có vú.
Chi Tiết

Để gà đẻ trứng đều

Trong chăn nuôi gà sinh sản, việc đàn gà mái đẻ đều, đẻ lâu, cho sản lượng trứng cao và ổn định quyết định hiệu quả chăn nuôi. Chọn gà mái mắn đẻ, đẻ khỏe: Tùy mục đích lấy trứng cho ấp nở hay trứng thương phẩm mà người ta chọn giống gà phù hợp. Khi mua giống gà sinh sản nên mua tăng thêm 50% số con để trong thời gian nuôi hậu bị loại bỏ những con không đạt tiêu chuẩn.
Chi Tiết

Kỹ thuật chăn nuôi gà thương phẩm giống siêu trứng HY-LINE và BABCOCK_B 380

I. Công tác an toàn sinh học: Đặc điểm của gà thương phẩm giống siêu trứng có chu kỳ chăn nuôi dài từ 1-80 tuần tuổi, vì vậy người chăn nuôi phải rất coi trọng công tác vệ sinh thú y. Chuồng trại đảm bảo cao ráo thông thoáng, sạch sẽ, vệ sinh tiêu độc, xông sát trùng các trang thiết bị trước khi nhập gà.
Chi Tiết

Tổng quan về virus cúm A/H5N1: vấn đề dịch tễ học, tiến hóa, hình thành genotype và tương đồng kháng nguyên-miễn dịch-vaccine

Cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính của gia cầm, do nhóm virus cúm A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra, có khả năng lan truyền từ động vật sang người. Nhóm virus cúm A có 16 phân type HA (H1 - H16) và 9 phân type NA (N1 - N9) có khả năng tái tổ hợp để tạo nên hàng trăm phân type khác nhau về độc tính và khả năng gây bệnh. H5N1 thể độc lực cao (HPAI) vẫn đang là mối đe dọa cho chăn nuôi và sức khỏe cộng đồng.
Chi Tiết

Điều trị và phòng bệnh phù đầu ở gà

Bệnh phù đầu ở gà hay còn gọi là bệnh viêm mũi truyền nhiễm (bệnh Coryza) do một loại vi khuẩn có tên Haemophillus paragallinarum gây ra. Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng đặc biệt thường thấy nhất ở gà con từ 4 tuần tuổi trở lên với các triệu chứng đặc trưng như: chảy nước mũi, hen khò khè, mặt phù thũng, sưng đầu và hốc mắt, viêm kết mạc.
Chi Tiết

kỹ thuật nuôi gà ta đẻ trứng.

1. Chuyển gà lên chuồng đẻ: Khi chuyển gà dễ bị stress, vì vậy trước 3 ngày chuyển, cần cho gà ăn tự do và tăng cường vitamin trong thức ăn, nước uống cũng cần cung cấp sẵn trong máng trước khi gà chuyển tới. Hai tuần trước khi chuyển chuồng cần điều chỉnh cường độ ánh sáng trong chuồng nuôi hậu bị thích hợp với cường độ ánh sáng trong chuồng nuôi gà đẻ.
Chi Tiết
Tư vấn khách hàng