Kỹ thuật nuôi


Kính Thưa bà con! Trại Giống Thu Hà xin cung cấp cho bà con kỹ thuật chăn và phòng bệnh cho gia cầm để đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình chăn nuôi


Danh mục con


Kỹ thuật nuôi ngan trống

1.  Chọn giống ngan

-    Đối với ngan trống, việc quan tâm đến khả năng sinh sản và cấu tạo cơ thể quan trọng hơn là tốc độ sinh trưởng. Bằng con đường chọn lọc và nuôi dưỡng, chọn ngan có năng suất thịt và tỷ lệ cơ, xương cao, tức là cải thiện tỷ lệ nạc. Trong thực tế khó đo được chỉ tiêu này chính xác khi bản thân con vật sống mà chỉ qua mổ thịt khảo sát mới có được số liệu chính xác. Trong trường hợp này có thể đánh giá thành tích của bố mẹ thông qua thành tích đòi con. Bên cạnh đó người ta thường dùng công thức:


Kỹ thuật nuôi ngan hậu bị

1.  Đặc điểm ngan

Giai đoạn này ngan trống và ngan mái được áp dụng nuôi chế độ ăn hạn chế trong điều kiện tự nhiên nhằm đảm bảo cho ngan không quá béo, không quá gầy, đạt khối lượng chuẩn bước vào thời kỳ đẻ trứng. Đây là giai đoạn khá quan trọng cho suốt quá trình đẻ. Ngan quá béo hay quá gầy hoặc ngan bị bệnh sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ và sản lượng trứng trong giai đoạn sau.


kỹ thuật ấp trứng ngan hiệu quả
1.   Chọn trứng ấp cho ngan
     -    Trứng để ấp chọn những quả vỏ sạch sẽ không dính phân, bùn, không dập vỡ. Khối lượng trứng từ 65-75 g.
Trứng ngan không tròn quá cũng như không dài quá. Không đứt giây chằng không loảng lòng. Soi trứng lên không có dị vật, vết máu.

Kỹ thuật nuôi ngan đẻ

1.  Thức ăn

-    Đây là vấn đề quan trọng liên quan đến hiệu quả của chăn nuôi ngan. Chất lượng thức ăn có quan hệ trực tiếp đến việc đẻ trứng và chất lượng trứng ngan. Khác với các gia cầm như gà, vịt, trứng của chúng còn phục vụ mục đích thương phẩm, ở ngan toàn bộ số trứng đẻ ra đều được đưa ấp để nở ra ngan con. Giá trị kinh tế là số ngan con nở/mái.


Đặc điểm chung của ngan

1.  Đặc điểm ngoại hình

Ngan có nguồn gốc từ Nam Mỹ, được thuần hoá và đưa về nuôi ở một số nước trên thế giới như Anh, Pháp… Ngan đầu nhỏ, trán phẳng, con trống mào to, rộng hữn con mái, màu đỏ tía. Khác với vịt, tiếng kêu của ngan khàn, có mồng thịt ở gốc mỏ màu đỏ rượu vang kéo dài đến tận mang tai, mắt sáng, dáng đi nặng nề và chắc chắn, cơ thể nằm ngang. Mỏ của ngan dẹt, để xúc thức ăn dưới nước và đưa vào miệng dễ dàng. So với vịt, tính bầy đàn của ngan kém hơn, hiền lành và chậm chạp hơn.


Một số thức ăn và tiêu chuẩn ăn của ngan

1. Đặc điểm sử dụng thức ăn của ngan

Ngan là loài gia cầm thích ứng rộng rãi cả trên cạn và dưới nước và có thể nuôi quanh năm. Trong nuôi chăn thả truyền thống, thức ăn của ngan rất đa dạng phong phú, không đòi hòi khắt khe dinh dưỡng trong khẩu phần.


Kỹ thuật nuôi ngan con hiệu quả

1.  Đặc điểm của ngan con

-    Ngan con có sự mẫn cảm rất lớn đối với sự mất nước, do thận chưa hoàn chỉnh, bởi vậy cần cho ngan uống nước đầy đủ ngay khi mới nở, đặc biệt là uống chất lợi tiểu ngay từ buổi đẩu cho tới 18 ngày sau.


Bệnh nhiễm khuẩn E.COLI ở vịt trời
Bệnh xuất hiện ở vịt mọi lứa tuổi, nhưng chủ yếu khi vịt được 3-15 ngày tuổi, tỷ lệ chết trên 50%, những con sống sót thường còi cọc, chậm lớn và ăn kém.
Vi khuẩn E. Coli thường có sẵn ở ruột già của vịt khỏe mạnh, khi điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng không tốt, nhất là khi cho ăn không hợp lý sẽ tạo điều kiện cho E.Coli phát triển và gây bệnh.

Cách nhận biết vịt trời trống, mái thế nào?

Vịt trời giống cần phân biệt để phục vụ công tác tách chuồng khi đàn vịt được vài tuần tuổi. Bởi vậy ta cần phân biệt ngay con nào là con trống, con nào là con mái... Cùng tìm hiểu xem nhé


Kinh nghiệm làm chuồng trại nuôi vịt trời

Hiểu được đặc tính của vịt trời để thiết kế mô hình chuồng trại đem lại hiệu quả kinh tế cao cũng không hề đơn giản. Cùng tìm hiểu cách làm chuồng trại cho vịt sau đây các bạn nhé


Kỹ thuật chăn nuôi vịt thịt

Để có được một con giống tốt đáp ứng được yêu cầu sản xuất, vịt giống phải có đặc tính di truyền là khả năng tăng trọng cao, chất ượng thịt tốt, tức là vịt con được sinh ra từ đànbố mẹ phải có các phẩm chất trên. Vịt con đạt tiêu chuẩn khi mới nở rốn khô, lông mượt, chân mỏ no bóng, nhanh nhẹn, có thể trọng từ 45g trở lên, loại bỏ con dị tật hở rốn...


Kỹ thuật chăn nuôi vịt trời theo từng giai đoạn

Vịt con từ 1 - 3 ngày tuổi
Ngày đầu có thể cho vịt tập ăn bằng bột bắp hoặc tấm, cho vịt uống nước có pha Vime C Electrolyte, B.complex C, Vimevit Electrolyte. Nhu cầu về nước uống của vịt


kinh nghiệm chăn nuôi vịt trời

1. Việc xây dựng chuồng trại:

Chiều cao tối thiểu của chuồng vịt trời phải là 1 mét và bao gồm một máng ăn (tự chế) kèm theo lưới không cho phép vịt bay qua. Thật vậy, nếu bạn không để ý thì rất dễ dàng để một con vịt trời bay mất. Một biện pháp phòng ngừa tốt nhất là chôn tường rào hoặc căng lưới cắm cọc ít nhất 5cm trong một rãnh cỏ.

Kỹ thuật nuôi vịt trời con (1-8 tuần tuổi)

1. Nền chuồng 
Khô sạch, 3 tuần đầu nhốt vịt trên nền sàn cứng (ximăng, gạch?) hoặc trên sàn lưới kích thước lưới: 18-19mm. Diện tích nền chuồng thay đổi từng tuần. Nếu nhốt trên nền chuồng rắn chắc:


Kỹ Thuật Nuôi Vịt Xiêm

Vịt Xiêm dễ nuôi, kháng bệnh tốt, ít bệnh tật, tăng trưởng nhanh, tỷ lệ thịt xẻ cao, thịt có màu đỏ thơm ngon, hấp dẫn. Lúc trưởng thành con trống có trọng lượng: 4 – 6 kg, con mái từ 3 – 4 kg. Sau 7 – 8 tuần nuôi là có thể giết thịt. Có thể cho vịt Xiêm ăn thức ăn công nghiệp kết hợp với các loại phụ phẩm nông nghiệp để tiết kiệm chi phí.


Kỹ Thuật Nuôi Vịt Sinh Sản (Vịt Đẻ)

1. Chọn vịt sinh sản

Chọn vịt lên giai đoạn sinh sản lúc 21 – 22 tuần tuổi. Thời điểm này tỷ lệ loại thải thấp hơn thời điểm chọn lên hậu bị. Loại thải những con không đạt tiêu chuẩn giống như bị bệnh, ngoại hình có khuyết tật… Vịt trống được chọn khắt khe hơn và ghép trống mái theo tỷ lệ 1 : 5, 5 – 6. Khi sắp đẻ, vịt đã thay lông xong, bộ lông mượt trở lại. Nhìn bộ lông có thể đánh giá tương đối chính xác chất lượng nuôi dưỡng giai đoạn hậu bị


Tư vấn khách hàng
Icon trại giống thu hà