Chăn nuôi heo


Kính Thưa bà con! Tài liệu tham khảo về kỹ thuật chăn nuôi heo, hướng dẫn bà con phương pháp chăn nuôi, giúp cho quá trình chăn nuôi thuận lợi đặt hiệu quả kinh tế cao


Lịch tiêm phòng vacxin  bệnh cho lợn

Giới thiệu một số thuốc, vacxin chính phòng bệnh theo giai đoạn nuôi cho các loại lợn


Kỹ thuật xây dựng chuồng trại của “vua lợn rừng” đất Bắc

Lợn rừng là loài vật sống hoang dã, nhưng hiện đang được nhiều chủ trang trại nuôi thuần hóa rất thành công, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, để nuôi được lợn rừng cần phải biết cách xây dựng chuồng trại sao cho phù hợp thì đàn lợn nuôi mới có thể sinh trưởng và phát triển tốt, đạt chất lượng con giống, thịt thương phẩm như ý muốn


Một số bệnh thường gặp ở lợn và phương pháp điều trị

I. Yêu cầu chung

Các biện pháp kỹ thuật phòng chống dịch bệnh tuy đã được quan tâm chú ý và áp dụng trong quá trình chăn nuôi, nhưng dịch bệnh vẫn xảy ra gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng. Chúng ta cần phải hiểu rằng: Chăn nuôi – thú y không thể tách rời và có quan hệ mật thiết với nhau. Ngoài các biện pháp phòng chống dịch bệnh bằng các qui trình, pháp lệnh thú y, chúng ta  cần phải chú ý tăng cường nâng cao sức đề kháng để phòng, chống lại bệnh dịch cho đàn lợn bằng biện pháp, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng.


Bệnh giả dại ở lợn

1. Giới thiệu bệnh

Bệnh giả dại hay còn gọi là bệnh Aujeszky (Morbus Aujeszky). Đây là một bệnh truyền nhiễm của lợn xảy ra ở dạng cấp tính với tỷ lệ chết cao ở lợn con và đôi khi không có triệu chứng lâm sàng điển hình hoặc với một vài triệu chứng thần kinh ở lợn sau cai sữa đến 3 tháng tuổi. Đối với lợn trưởng thành, bệnh xảy ra giống như bệnh cúm với các triệu chứng của viêm phổi.


Bệnh phù đầu sưng mặt ở lợn con sau cai sữa

Bệnh sưng phù đầu lợn do trực khuẩn E.Coli gây ra. Bệnh thường xảy ra ở giai đoạn lợn cai sữa và sau cai sữa 1-3 tuần lễ, giai đoạn này lợn con được tách khỏi mẹ nên thường có thay đổi về thức ăn, dinh dưỡng, chuồng trại nuôi nhốt. Mặt khác những yếu tố stress bất lợi (thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm) hoặc chuồng trại thiếu vệ sinh cũng là những nguyên nhân làm cho E.Coli phát triển và gây bệnh. Bệnh cũng có thể gặp ở những đàn lợn con còn đang bú mẹ (dưới 40 ngày tuổi) hoặc ở lợn con mới trưởng thành (giai đoạn chuyển sang nuôi thịt) nhưng với tỷ lệ thấp hơn.


Cách điều trị bệnh tiêu chảy cấp ở lợn con

Bệnh tiêu chảy cấp luôn là nỗi kinh hoàng đối với các trại nái. Loại virus gây ra bệnh này có tên là corona. Có 2 chủng virus gây ra bệnh gồm:


KỸ THUẬT CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG NÁI ĐẺ VÀ HEO CON SƠ SINH

Nái sắp sinh thường biểu hiện ăn ít hay không ăn, có tiếng kêu rền của nái sắp đẻ. Nái thường ủi phá nền chuồng (hiện tượng quầng ổ). Để nái ít hao tốn năng lượng do việc quầng ổ, ta nên rải rơm, cỏ khô hoặc bao bố sạch vào chuồng cho nái nằm.


Hội chứng còi cọc ở lợn con sau cai sữa

1. Giới thiệu bệnh

Thông thường mỗi ổ lợn sau cai sữa thường thấy một vài con còi cọc chậm lớn. Nguyên nhân dẫn đến còi cọc, chậm lớn rất đa dạng. Trong một số trường hợp do yếu tố thể chất (di truyền) nên ngay từ khi mới sinh, lợn con đã không đủ sức mạnh cạnh tranh với những con khác cùng ổ đẻ để bú sữa mẹ lúc đầu và đẫn đến chậm lớn.


Kỹ thuật nuôi heo rừng lai

Ngày nay nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi của nhân dân ngày càng cao, đặc biệt là các loại thịt đặc sản quư hiếm. Một trong những động vật hoang dă được nhiều người Việt Nam ưa chuộng đó là lợn rừng. Thuần hóa lợn rừng, lai tạo với lợn nhà đang được nhiều trang trại và các cơ sở chăn nuôi của nước ta nghiên cứu và ứng dụng.  


Tư vấn khách hàng
Icon trại giống thu hà